Đạo – Con đường không lối

Đạo – Con đường không lối

 Cuốn sách “Đạo – Con đường không lối” được ghi lại từ bài nói chuyện của Osho về năm câu chuyện ngụ ngôn trong cuốn Liệt Tử (hay Liệt Ngự Khấu, một nhân vật tiêu biểu cho Đạo gia sống vào khoảng thế kỷ thứ 4 trước Công nguyên). Trong phần trình bày của mình, tác giả Osho đã thổi vào đó những diễn giải mới mẻ của đương đại. Qua đó, ông muốn người nghe khám phá sự đối lập thực sự giữa lý trí – phi lý trí, giữa tính dương – tính âm, giữa sự tuân thủ luật lệ - sự tự nhiên nhi nhiên. “Đạo – Con đường không lối”gồm 5 chương, cùng một phần Hỏi – Đáp. Trong phần Hỏi – Đáp, với việc trả lời những thắc mắc của người nghe, tác giả Osho muốn chỉ ra cách áp dụng sự uyên nguyên của triết lý Đạo giáo vào cuộc sống hàng ngày.

GIỚI THIỆU

Ngụ ngôn Đo gia:

Có bức tượng Lão Tử, người sáng lập Đo giáo. Một người trẻ tuổi nhiều năm trời nuôi ý đnh phi lên núi để chiêm bái tượng Lão Tử. Anh ta yêu thích lời Lão Tử, lối ông nói, cách ông sống, nhng anh ta cha từng thấy tượng ca ông. Không có đền thờ Đo gia nào, thế nên tượng rất hiếm và tất cả đềở trên núi - đứng ngoài trời, khắc vào núi, không mái che, không đền thờ, không thầy từ, không cúng bái.

Năm tháng trôi qua, nhiều sự việc cũng xy đến trong khong thời gian ấy. Cuối cùng, một đêm nọ anh ta quyết đnh phi đi - mà cũng không xa lắm, chỉ trăm dặm thôi - song vì nghèo nên anh ta phi đi bộ. Vào đúng nửa đêm - anh ta chn thời điểm nửa đêm khi vợ con và gia đình ngủ say sẽ không phát sinh phiền toái - anh ta cầm ngn đèn trong tay bởi trời đêm tối đen như mực rồi rời khi thị trấn.

Khi ra khi thị trấn và đến cột cây số đầu tiên, một ý nghĩ ny ra trong đầu anh ta: “Trời đất, một trăm dặ! Mà ta chỉ có đôi bàn chân không - ta sẽ chết mất. Ta đòi hi điều bất kh. Ta cha hề đi bộ trăm dặm bao giờ, mà li không có đường...”. Đó là một lối nhỏ lên núi, một lối mòn - quá nguy hiểm. Thế nên anh ta nghĩ: “Tốt hn là đợi đến sáng. Ít ra cũng có ánh sáng, ta có thể thấy rõ hn; bằng không ở đâu đó trên lối mòn nhỏ hấy ta sẽ ngã xuống mất. Khi chiêm bái tượng Lão Tử gì hết, đn gin là kết thúc thôi. Sao phi làm chuyện tự sát ấy?”.

Thế nên anh ta ngồi chờ bên ngoài thị trấn, và khi mặt trời vừa lên thì có một cụ già cũng vừa đến chỗ anh ta. Thấy người trẻ tuổi ngồi đó, cụ bèn hi: “Anh đang làm gì đấy?”. Người trẻ tuổi gii thích đầu đuôi.

page7image63880960

Cụ già cả cười. Cụ bo: “Anh cha từng nghe châm ngôn xa hay sao? Không ai có quyền năng bước đồng thời hai bước, mỗi lần anh chỉ có thể bước một bước mà thôi. Bất luận khe, yếu, tr, già. Châm ngôn nói rằng: ‘Cứ bước này tiếp theo bước trước, người ta có thể đi mười ngàn dặm’ - huống hồ đây chỉ có một trăm dặm thôi! Anh ngốc thật. Ai bo với anh là anh phi đi liên tc? Anh cứ thong th; sau mười dặm anh có thể nghỉ một hoặc hai ngày, thoi mái đi. Đây là một trong những thung lũng đp nhất và là một trong những rặng núi đp nhất, còn cây cối thì trĩu quả - những thứ quả mà có lẽ anh cha từng được nếm. Dù sao chăng nữa ta cũng đi; anh có thể đi cùng ta. Ta đã đi con đường này hàng ngàn lần rồi, và ít nhất tuổi ca ta cũng gấp bốn lần tuổi ca anh. Đứng lên nào!”.

Cụ già rất có uy. Khi cụ bo: “Đứng lên nào!” người trẻ tuổi đứng dậy ngay. Rồi cụ nói: “Đa hành lí ca anh cho ta. Anh còn tr, cha kinh nghiệm. Ta sẽ mang hộ hành lí ca anh. Anh chỉ việc theo ta, rồi chúng ta sẽ nghỉ ngi bất cứ lúc nào anh muốn”.

Những gì cụ già nói đều là sự thật. Khi họ tiến sâu hn vào rừng và rặng núi, cnh vật càng lúc càng đp. Rồi những quả di mng nước... rồi họ nghỉ ngi; bất cứ lúc nào anh ta muốn cụ già đều sẵn sàng. Anh ta lấy làm ngc nhiên vì cụ già chẳng bao giờ tự nói đến lúc phi nghỉ ngi. Song bất cứ khi nào người trẻ tuổi đề ngh, cụ già luôn sẵn lòng nghỉ ngi cùng anh ta - một đôi ngày, sau đó họ li tiếp tc hành trình.

Một trăm dặấy cũng đến rồi qua, họ đến chỗ một trong số những bức tượng đp nhất ca một trong số những người vĩ đi nhất đã từng có mặt trên trái đất. Mặc dù bức tượng ca ông có điều gì đó - nó không hẳn là một tác phẩm nghệ thuật, nó được những nghệ sĩ Đo gia sáng tác để biểu trng cho tinh thần ca Đo.

Đo tin vào triết lí vô vi. Đo tin là bn chẳng cần phi bi mà chỉ buông trôi theo dòng sông, mặc dòng nước đem bn tới bất cứ ni nào nó đi.

page8image63939008 page8image63939200

Đo tin vào triết lí vô vi. Đo tin là bn chẳng cần phi bi mà chỉ buông trôi theo dòng sông, mặc dòng nước đem bn tới bất cứ ni nào nó đi - bởi vì mi con sông rốt cuộc đều đổ ra đi dương. Thế nên chớ lo lắng, bn sẽ đến đi dương. Chẳng cần căng thẳng làm gì.

Bức tượng cứ đứng ở ni đn độấy và có một thác nước ngay sát bên cnh - bởi Đo được gi là con đường ca sông suối. Đúng là nước cứ trôi hoài trôi mãi, không cẩm nang, không bn đồ, không phép tắc, không kỉ luật... song khá lạ lùng là nước trôi theo con đường rất tầm thường, bởi nó luôn tìm đến bất cứ vị trí nào thấp hn. Nó không bao giờ chy ngược lên. Nó luôn xuống dốc, nhng nó vẫn cứ ra đến đi dương, đến chính cội nguồn ca nó.

Toàn bộ không gian đó đi diện cho tư tưởng vô vi ca Đo giáo. Cụ già bo: “Giờ đây cuộc hành trình mới bắt đầu”.

Người trẻ tuổi nói: “Gì c? Con nghĩ: hết trăm dặm và cuộc hành trình kết thúc rồi chứ”.

Cụ già đáp: “Đó chính là cách những đo sư nói với người ta. Tuy nhiên thực ti là bây giờ: Từ điểm này, từ không gian này, cuộc hành trình ngàn lẻ một dặm li bắt đầu. Ta không gt anh đâu, bởi sau một ngàn lẻ một dặm anh sẽ gặp một cụ già khác - có thể vẫn là ta - người sẽ nói:

‘Đây chỉ là một điểm dừng chân, hãy đi tiếp’. Hãy đi tiếp là thông điệp”. Tự thân hành trình là đích đến.
Nó quá vô cùng. Nó th
ật vĩnh hằng.


Link download sách pdf tại đây 

Bạn có thể thích những bài đăng này